Hướng dẫn vẽ biểu đồ Cột (địa lý)

a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Cột (địa lý)

Cot 1

 

b. Cách vẽ biểu đồ Cột (địa lý)

Cot 2

c. Cách nhận xét biểu đồ Cột (địa lý)

cột 3

d. Những lỗi thường gặp khi vẽ biểu đồ Cột (địa lý)

Cot A

Cot B

Cot C

 

Cot E

Cot G

e. Ví dụ minh họa cụ thể biểu đồ Cột (địa lý)

VD cot 1

VD COT 3

de-thu-nghiem-2017-cot

 

 Ví dụ khác

Bài 1. Cho bảng số liệu sau:

SỐ LƯỢNG THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH

VÀ THỊ XÃ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM, NĂM 2014

                                                                        (Đơn vị: đô thị)

Đô thị

Vùng

Thành phố

thuộc tỉnh

Thị xã

ở các vùng

Trung du miền núi Bắc Bộ

13

5

Đồng bằng Sông Hồng

12

6

Bắc Trung Bộ

6

10

Duyên hải Nam Trung Bộ

9

4

Tây Nguyên

5

4

Đông Nam Bộ

5

8

Đồng bằng Sông Cửu Long

14

10

            Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã ở các vùng của Việt Nam, năm 2014.

Cách vẽ:

Bieu do 4

 

Bài 2. Cho bảng số liệu sau:

TỔNG MỨC LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995 – 2014

                                                                                                            (Đơn vị: triệu USD)

Năm

Tổng mức

1995

2005 2010

2014

Xuất khẩu

5 448,9

32 447,1 72 236,7

150 217,1

Nhập khẩu

8 155,4

36 761,1 84 838,6

147 849,1

            Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu và cán ân xuất, nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1995 – 2014.

Cách vẽ:

Bieu do 6

T-51
Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa (Mã T-51)

Bài 3. Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1995-2014

Lúa

 

Vùng

Diện tích

(nghìn ha)

Sản lượng

(nghìn tấn)

1995

2005 2014 1995 2005

2014

Đồng bằng sông Hồng

1238,1

1186,1 1122,8 5207,1 6398,4

6756,8

Đồng bằng sông Cửu Long 3190,6 3826,3 4246,6 12831,7 19298,5 25244,2

Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng lúa cả năm của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995-2014.

Cách vẽ:

Bieu do 9

 

113 comments

  1. Thầy ơi đề bảo vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP ….vẽ biểu đồ cột nhóm được không thầy(đáng nhẽ vẽ hình tròn mà em trót lỡ dại)…trả lời nhanh nha thầy tại em đang cần gấp….em cảm ơn

    Đã thích bởi 1 người

  2. Thầy ơi! Nếu như hai đối tượng đều cùng một đơn vị nhưng mà khoảng cách giữa hai số quả lớn thì chia cột làm sao hở thầy??

    Đã thích bởi 1 người

      • Vậy phải xử lý saohở thầy! Bài bắt vẽ biếu đồ trong khi có 3 đối tượng, 2 đối tượng cùng đơn vị nhưngkhoảng cách lớn, và 1 đơn vị có đơn vị khác

        Đã thích bởi 1 người

  3. Thầy ơi nếu đề bài hỏi “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu cây trồng công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong giai đoạn 2005-2015” thì vẽ biểu đồ gì ạ

    Đã thích bởi 1 người

  4. thầy ơi cho em hỏi bài cho bảng số liệu cơ cấu dân số việt nam theo nhóm tuổi và giới tính năm thì vẽ biểu đồ gì vậy ạ..

    Đã thích bởi 1 người

  5. thầy cho e hỏi với. vậy vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằntrg ẩm vẽ sao thầy?

    Thích

  6. bài hướng dẫn theo đề thi cao đẳng ấy ạ .có những dấu hiệu như vẽ biểu đồ tròn làm cách nào nhận biết bài đó là vẽ cột ạ ? cám ơn thầy

    Đã thích bởi 1 người

  7. Cho mình hỏi, nếu có bảng số liệu sẵn và vẽ theo thì có cần số liệu trên đầu các cột không, trong trường hợp khoảng cách các cột nhỏ quá thì có cần không hay giải pháp như thế nào

    Đã thích bởi 1 người

  8. Theo mình được biết, đối với biểu đồ dùng hệ toạ độ thì khi xác định đỉnh của các đối tượng ta phải dùng các đường chiếu chứ (đường nét đứt). Như thế vừa đảm bảo tính chính xác, nó chứng minh ko phải làm mò, ước lượng.

    Đã thích bởi 1 người

    • Bạn nói không sai. Nhưng các số quá gần nhau thì thể hiện sao được bạn, chẳng hạn 2014, 2015 hoặc 2016! Các đường sẽ bị chồng lấn lên nhau, lúc này tính Thẩm mĩ không đảm bảo đâu bạn!

      Thích

      • Theo mình để khắc phục lỗi chồng lấn, đảm bảo tính thẩm mỹ thì khi vẽ các đường chiếu (đường nét đứt) phải rất mờ, rất mỏng. Nếu ta dùng các phần mềm, ứng dụng thì không cần vì nó đảm bảo tính chính xác tuyệt đối, nhưng học sinh vẽ thủ công thì bắt buộc phải có đường chiếu bạn ah.

        Đã thích bởi 1 người

  9. Thầy ơi cho em hỏi nếu đề bài chỉ yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng các đối tượng địa lý nói chung thì khi nào vẽ biểu đồ cột chồng và khi nào vẽ biểu đồ tròn ạ? e cảm ơn ạ.

    Thích

  10. Thầy ơi cho em hỏi khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các đối tượng địa lý nói chung thì làm thế nào phân biệt để lựa chọn biểu đồ tròn hay cột chồng ạ?

    Thích

  11. cho em hỏi cái này vẽ kiểu biểu đồ như thế nào thì phù hợp ạ?
    đề: cho bảng số liệu về sản lượng cà phê nhân và tốc độ tăng trưởng cà phê nhân qua giai đoạn 1980 -> 2005 của nước ta

    Đã thích bởi 1 người

  12. Thầy ơi! Muốn Vẽ biểu đồ hình cột đẹp – đúng khoảng cách và số liệu thì phải vẽ như thế nào ạ?
    Ví dụ số liệu tới hơn 3766 , em chia số liệu trên trục tung là 500 – 1000 – 1500 – …. – 4000 và cách nhau 2 ô li vở thì phù hợp chưa thầy?

    Đã thích bởi 1 người

    • Cột Ghép thường là để so sánh thường có số năm (hoặc địa điểm) ít, còn cột Chồng là trong một tổng thể có số năm (hoặc địa điểm nhiều)! Bạn xem kĩ phần hướng dẫn ở trên nhé!

      Thích

  13. nếu chênh lệch giữa số liệu cao nhất và một số số liệu thấp nhất thì chia thế nào cho phù hợp. VD đa số là 200 hoắc 400 nhưng có một số liệu đến 30 000 thì chia tỉ lệ trục tung sao cho phù hợp

    Đã thích bởi 1 người

  14. Từ cấp hai đền lớp 11 e học có nhiều thầy cô bắt phải dùng nét (- – – – – – ) để nối sang trục tung, nếu không làm vạy đi thi bị trừ điểm thì sao thầy?

    Đã thích bởi 1 người

Bình luận về bài viết này

Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn.